12 Nguyên tắc thành công của Steve Jobs
(Cập nhật: 19/11/2008)
Bài học t� Steve Jobs - một trong những ông ch� thành công nhất nước M�. Câu chuyện v� s� thành công của ông có th� coi như một huyền thoại. Đ� đạt được những thành công lớn lao ấy một phần không nh� do bản thân ông đã tạo cho mình những nguyên tắc và áp dụng chúng một cách linh hoạt.
Steve Jobs, người sáng lập máy tính Apple |
Dưới đây là 12 nguyên tắc đối với những ai nung nấu trong mình ý tưởng đi theo con đường tr� thành doanh nhân s� không th� b� qua:
1. Hãy làm điều bạn yêu thích
Đâu là niềm đam mê đích thực của bạn? Hãy thực hiện điều bạn yêu thích đ� tạo nên s� khác biệt. Động lực duy nhất đ� làm được những việc lớn đó là bạn cần có tình yêu với công việc mình s� làm.
2. Khác biệt
Hãy suy nghĩ một cách độc lập và riêng biệt. Steve Jobs cho rằng: �Tốt nhất là tr� thành một tên cướp biển còn hơn là gia nhập lực lượng hải quân�.
3. Làm việc hết mình
Với bất k� một công việc nào, bạn cũng nên làm hết kh� năng của mình. Đừng lười biếng hay ng� quên! Hãy đ� thành công ngày càng nhân lên nhiều hơn. Bạn mong mỏi và luôn ao ước đạt được thành công đó ư? Tại sao lại không thuê những nhân viên xuất sắc có niềm đam mê tột đ� với công việc bạn d� định s� tiến hành?
4. Phân tích mô hình SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những ch� cái đầu tiên của các t� tiếng Anh: Strengths (Th� mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Nguy cơ).
SWOT là khung lý thuyết, là cơ s� qua đó ch� doanh nghiệp có th� xét duyệt lại các chiến lược, xác định v� th� cũng như hướng đi của công ty mình, phân tích các đ� xuất kinh doanh hay bất c� ý tưởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp.
Bạn hãy gia nhập th� giới kinh doanh và đưa công ty đi vào hoạt động sớm nhất có th�, hãy liệt kê những th� mạnh và điểm yếu của bản thân cũng như công ty bạn vào một mẩu giấy. Đừng lưỡng l� khi phải vứt b� những “qu� táo thối� ra khỏi công ty.
5. Hãy là một ông ch�
Tìm kiếm những cơ hội lớn lao tiếp theo. Hãy tìm kiếm và ưu tiên những ý tưởng cần được thực hiện một cách nhanh chóng và dứt khoát, vượt qua th� thách và tạo nên bước nhảy vọt. Đôi khi bước nhảy đầu tiên chính là hành động khó khăn nhất. Hãy vượt qua nó bằng lòng dũng cảm và nhiệt huyết cũng như kh� năng trực giác của bạn.
6. Khởi đầu nh�, suy nghĩ lớn
Đừng quá lo lắng v� nhiều việc cùng một lúc. Hãy bắt đầu t� những điều đơn giản và sau đó tiến đến những việc làm ngày càng phức tạp hơn. Hãy nghĩ v� tương lai, ch� không ch� là ngày mai. Steve Jobs tiết l� giấc mơ của ông: �Tôi muốn tạo nên một tiếng vang lớn vào vũ tr� này.�
7. C� gắng tr� thành người đi đầu trong th� trường
Hãy s� hữu và làm ch� công ngh� đầu tiên trong mọi việc bạn làm. Nếu một công ngh� tốt hơn xuất hiện trên th� trường, hãy s� dụng nó ngay c� khi có th� người khác s� không dùng đến chúng. Bạn hãy là người đi đầu và biến nó thành một tiêu chuẩn trong kinh doanh.
8. Tập trung vào sản phẩm
Người khác đánh giá bạn qua hành động, quá trình làm việc của bạn, cho nên hãy tập trung vào sản phẩm làm ra. Hãy là một hình mẫu chuẩn đi đầu trong chất lượng sản phẩm. Có th� một s� người không có thói quen với môi trường luôn đ� cao chất lượng tốt. Vậy tại sao bạn không quảng bá tiêu chuẩn đó. Nếu h� không biết đến những sản phẩm của bạn, h� s� không mua chúng. Hãy chú ý đến những mẫu sản phẩm. �Chúng ta đã cho ra đời những nút bấm trên màn hình trông hấp dẫn đến nỗi bạn s� muốn chạm vào, thưởng thức chúng. Mẫu sản phẩm được thiết k� không ch� là hình ảnh nó trông giống cái gì mà còn nó s� mang lại ấn tượng như th� nào.�
9. Tham khảo thông tin phản hồi
Hãy tham khảo ý kiến phản hồi t� những người xung quanh có kiến thức nền khác nhau. Mỗi người s� cung cấp cho bạn một thông tin hữu dụng. Nếu bạn là người đứng đầu trong doanh nghiệp, đôi khi bạn s� không nhận được ý kiến phản hồi trung thực, thẳng thắn t� nhân viên, bởi vì h� s� bạn. Trong tình huống này, bạn cần phải giấu thân phận bản thân, hoặc thu thập thông tin phản hồi t� những nguồn khác. Hãy tập trung và những đối tượng s� s� dụng sản phẩm của bạn � và trước tiên hãy lắng nghe ý kiến t� khách hàng.
10. Đổi mới
Đổi mới chính là điểm phân biệt rõ nét giữa một người lãnh đạo và nhân viên. Hãy chọn lấy người tiêu biểu cũng như những người điều hành hàng đầu khác đ� chia s� 50% khối lượng công việc thường ngày của bạn và hãy dành 50% thời gian còn lại của bạn cho nhân viên mới. Đừng nói “không� với c� 1000 công việc, đ� chắc chắn rằng bạn không đi theo con đường sai lệch. Hãy tập trung thực s� vào những đổi mới, sáng tạo quan trọng. Hãy tuyển những người thực s� muốn làm thay đổi th� giới bằng những điều tốt đẹp nhất. Bạn cần xây dựng văn hoá theo hướng sản phẩm, ngay c� đối với doanh nghiệp công ngh�. Không ít các công ty có rất nhiều những k� sư tài năng và nhân viên tài giỏi nhưng cuối cùng điều h� cần vẫn là sức hút đ� lôi kéo tất c� những con người này lại cùng nhau làm việc, xây dựng công ty.
11. Học t� những thất bại
Đôi khi khi bạn tiến hành đổi mới, bạn mắc không ít sai lầm. Tốt nhất hãy thừa nhận chúng sớm nhất có th� và hãy làm quen với việc cải tiến những đổi mới khác của bạn.
12. Không ngừng học hỏi
Trong cuộc sống, luôn vẫn còn ít nhất một điều gì đó cần phải học. Những ý tưởng kết hợp với đồng nghiệp hay người ngoài công ty. Hãy học hỏi ngay c� t� khách hàng, đối th� hay cộng s� của bạn. Nếu bạn hợp tác với một ai đó mà bạn không thích, hãy học cách yêu mến - tán dương h�. Hãy học cách phê phán k� thù của bạn một cách cởi m� nhưng phải trung thực.
(itgatevn)
Biến Windows thành “vương quốc� của Google
Chắc hẳn rằng trong chúng ta không ai là không s� dụng công c� tìm kiếm của Google và các dịch v� của hãng. Nếu là người yêu thích Google và các dịch v� của hãng, hãy trang trí và tạo cá tính cho Windows của bạn bằng những công c� miễn phí dưới đây.
Cập nhật mọi ứng dụng đ� tránh virus
Một phương pháp đ� hạn ch� các lỗi xảy ra khi s� dụng các phần mềm là cập nhật chúng một cách thường xuyên.
Vi phạm bản quyền trên Internet s� phải bồi thường?
Doanh nghiệp đăng tải, công b�, truyền bá, kinh doanh nội dung thông tin s� trên mạng Internet s� phải trực tiếp bồi thường thiệt hại nếu vi phạm quyền tác gi�.
Kinh nghiệm nâng cấp máy tính (Phần cuối)
Nâng cấp d� dàng là một trong những lợi th� rất lớn của máy tính nhưng đây là một ngành công nghiệp có tốc đ� phát triển nhanh chóng do đó các máy tính s� nhanh b� tụt hậu hơn bao gi� hết.