<#webadvjs#>

Trang web 188bet m?i nh?t - 188betcom

Quang cao chinh 20 bàn phím gaming
Quảng cáo chính 2 bàn phím chuột
Quảng cáo chính 13 tai nghe
Quảng cáo chính 4 cáp mạng
Quảng cáo chính 1 sản phẩm
  • Đó là những quan điểm được bày t� tại buổi tọa đàm v� 3G và những cơ hội của Việt Nam vừa được Câu lạc b� nhà báo công ngh� thông tin t� chức tại Hà Nội chiều 22/5. Trong bối cảnh trên th� giới, công ngh� này được nói nhiều đến mức như "thổi phồng" và � Việt Nam, B� Thông tin Truyền thông đang xúc tiến việc cấp phép 3G vào cuối năm nay cho 4 doanh nghiệp đạt chuẩn, đa phần người s� dụng trong nước vẫn chưa hình dung c� th� v� những gì s� được th� hưởng t� công ngh� được vốn được quảng bá là hấp dẫn và vượt trội hơn những gì hiện có.

"Miếng bánh ngọt" mang tên WCDMA

Công ngh� 3G có 6 chuẩn nhưng được nhắc đến nhiều nhất trong thời gian qua là WCDMA, CDMA 20001x - EV DO và WiMax di động, được quy hoạch � 11 băng tần khác nhau. Như vậy là � Việt Nam, công ngh� 3G không quá xa l� mà đã có trong dịch v� viễn thông của EVN Telecom và SFone với chuẩn CDMA 20001x - EV DO.

Chuẩn 3G mà B� Thông tin và Truyền thông Việt Nam s� cấp phép vào cuối năm nay là chính là WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access - truy cập đa phân mã băng rộng) � băng tần 2100 MHz. Công ngh� này hoạt động dựa trên CDMA và có kh� năng h� tr� các dịch v� đa phương tiện tốc đ� cao như video, truy cập Internet, hội thảo hình... WCDMA nằm trong dải tần 1920 MHz -1980 MHz, 2110 MHz - 2170 MHz...

France Telecom, Ericsson, Qualcomm hay Sullivan... những đại diện công ngh� tiên tiến trên th� giới đều lạc quan khi cho rằng 3G chính là cơ hội đ� Việt Nam có bước tiến dài trong lĩnh vực viễn thông và di động băng rộng.

3G được xem là cơ hội lớn cho s� phát triển của ngành viễn thông Việt Nam.
Ảnh: Hoàng Hà.

Ông Võ Việt Anh, đại diện của France Telecom, khẳng định việc phát triển t� công ngh� 2G lên 3G có kh� năng thành công nhiều hơn và ít tốn kém hơn trường hợp b� qua 2G. Việc chuyển đổi này giúp tiết kiệm được 30% chi phí đầu tư vì tận dụng lại được mạng lõi, trạm ph� sóng... Còn � Việt Nam, một trong các điều kiện đ� tham gia thi tuyển 3G là doanh nghiệp phải có giấy phép 2G. "Vấn đ� cốt lõi đ� 3G thành công là: nội dung dịch v�, chất lượng, chi phí và s� d� dàng trong s� dụng, phong phú v� thiết b� đầu cuối. Nếu đi t� 2G lên 3G cơ hội phát triển lớn hơn rất nhiều", ông Võ Việt Anh nói.

Và theo đại diện của Qualcom, tính đến hết tháng 3 năm nay đã có 800 thiết b� đầu cuối của hơn 100 nhà sản xuất có mặt trên th� trường. Với tốc đ� tăng trưởng 10% mỗi tháng thì hiện tại con s� nói trên cũng đã tăng lên nhiều lần.

Marc Daniel Einstein, Trưởng nhóm nghiên cứu mạng viễn thông không dây của Sullivan, nhận định: "Nghiên cứu th� trường VN, tôi thấy kh� năng tăng trưởng với 3G rất lớn vì hiện tại mới có 2% người s� dụng băng rộng trên tổng s� 40% dân s� dùng di động".

Tuy nhiên, chuyên gia đến t� Sullivan cũng cảnh báo, theo những phân tích t� kinh nghiệm th� giới, trong hai năm đầu s� không có quá 8% người s� dụng chuyển đổi sang 3G. Và doanh nghiệp cũng s� phải đối mặt với kh� năng sụt giảm doanh s� trung bình trên một thuê bao. 

Muốn có bánh, hãy hứa...

Thay vì giải pháp đấu thầu, Việt Nam đ� các doanh nghiệp thi tuyển. Lý giải v� điều này, Th� trưởng B� Thông tin Truyền thông Lê Nam Thắng cho biết: "Th� ch� và cơ cấu doanh nghiệp viễn thông VN là s� hữu Nhà nước. Nếu đấu thầu thì tiền Nhà nước là vào ngân sách Nhà nước. Dù biết thi tuyển là cấp phép dựa trên cơ s� lời hứa của doanh nghiệp và không minh bạch bằng đấu thầu, đó vẫn là phương án hợp lý nhất. Điều này cũng giúp nâng cao kh� năng thành công trong k� hoạch kinh doanh của những đơn v� được chọn vì cắt giảm được chi phí đấu thầu".

HSPA - bước tiến vượt trội của 3G
Người tiêu dùng th� ơ với dịch v� 3G vì cước phí cao
Các đơn v� muốn triển khai 3G và WiMax phải thi tuyển
Việt Nam sẵn sàng cho công ngh� 3G
L� trình cấp phép 3G s� 'chốt' vào ngày 30/9
Có 4 tiêu chí chính đ� xét duyệt cấp phép bao gồm: năng lực tài chính, k� thuật nghiệp v�, phương án kinh doanh, thương mại và nguồn nhân lực, đào tạo. Chi tiết c� th� v� những tiêu chí này đã được gửi đến từng doanh nghiệp đ� cân nhắc kh� năng của mình.

Theo quy hoạch tần s� của Cục tần s� vô tuyến điện (B� Thông tin và Truyền thông), băng tần dịch v� 3G ch� đ� cấp phép tối đa cho 4 đơn v�. Trong khi đó, c� 7 doanh nghiệp kinh doanh dịch v� di động là MobiFone, Vinaphone, Viettel Mobile, S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile và GTel đều có nhu cầu cũng như hứa hẹn v� mức đ� sẵn sàng v� h� tầng công ngh�, chiến lược phát triển. 

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó tổng giám đốc Viettel, tiết l�: "Nếu được cấp phép, sau 1 năm chúng tôi s� có 2.000 trạm phát sóng, ph� đến tận xã. Sau đó là Internet băng rộng vì đây mới thực s� là cái mà các vùng sâu cần đến. Sau nữa là các dịch v� như Tivi for mobile (truyền hình rút gọn trên điện thoại) hay music for mobile".

Thừa nhận hiện tại gặp khó khăn v� thiết b� đầu cuối, song đại diện của SFone cũng không t� ra nao núng v� kh� năng cạnh tranh. "Chúng tôi từng th� nghiệm dịch v� mobile TV trên nên CDMA 2000 1x EV-DO. SFone luôn trong tư th� sẵn sàng chứng minh với B� phương án kinh doanh", ông Tôn Minh Thông, Phó tổng Giám đốc SPT, bày t�.

Một s� doanh nghiệp khác cũng bày t� quyết tâm của mình trước cơ hội lớn bằng hứa hẹn v� kh� năng thực thi và cam kết v� công công ngh�, kết nối, cơ s� h� tầng, đào tạo nhân lực, định hướng dịch v�...

3G = Giỏi + Giàu + Gắng

Theo ông Lê Nam Thắng, thực t� là công ngh� 3G phần nào đó đã được các hãng cung cấp thiết b� thổi phồng quá đà. "3G giúp giải quyết hai vấn đ�: băng rộng và di động. Thời điểm hiện tại, Việt Nam bắt đầu có nhu cầu với hai vấn đ� đó nên việc cấp phép vào lúc này là cần thiết và hợp lý. So với th� giới, chúng ta cũng không chậm chân hơn", ông Thắng phân tích.

Nếu nhìn t� góc đ� trong nước, lãnh đạo B� Thông tin truyền thông cho rằng việc phát triển 2G � Việt Nam diễn ra khá chậm, dù VinaPhone và Mobifone bắt đầu t� những năm 1995 - 1996. Trung bình mỗi mạng 2G được đầu tư 300 - 500 triệu USD. VN có 6 mạng thì s� tiền s� là 2-3 t� USD và đến gi� các doanh nghiệp mới hoàn vốn và thu lời. Nên nếu cấp phép 3G quá sớm, hiệu qu� kinh t� t� 2G s� không đạt.

Ông Lê Nam Thắng cũng chia s� quan điểm của B� trong mục tiêu cấp phép là thúc đẩy ứng dụng, dịch v� mới trên nền băng rộng, đặc biệt ứng dụng thương mại di động, đời sống kinh t� xã hội, văn hóa giải trí. Tại một s� nước phát triển 3G sớm, có tới 70% dung lượng dùng cho thoại và 30% là ứng dụng data.

"Cơ hội v� giấy phép 3G chia đều cho tất c� các doanh nghiệp. Chúng tôi vẫn nói vui, đơn v� nào muốn chiến thắng thì phải có 3 ch� G. Đó là: Giàu một tí, Giỏi một tí và Gắng một tí", ông Lê Nam Thắng nói.

3G là chuẩn kết nối th� h� 3 cho điện thoại di động, được phát triển nhằm thay th� công ngh� 2G ph� biến hiện nay. Mạng 3G thương mại đầu tiên do NTT DoCoMo (Nhật) triển khai vào tháng 10/2001, tiếp theo là SK Telecom của Hàn Quốc đầu năm 2002.

Tính đến 12/2007 đã có hơn 190 mạng 3G được thiết lập � 50 nước. Hiệp hội viễn thông quốc t� (ITU) không đưa ra tốc đ� c� th� của h� thống 3G mà ch� "hy vọng s� đạt tốc đ� tối thiểu 2 Mb/giây đối với người đi b� và 348 Kb/giây khi di chuyển trên các phương tiện giao thông". Tuy nhiên, các tài liệu chuyên môn ước tính kh� năng truyền tải d� liệu trong mạng 3G là 384 Kb/giây � điều kiện bình thường và 128 Kb/giây trên xe hơi.

6 chuẩn 3G hiện nay là W-CDMA, CDMA2000, TD-CDMA / TD-SCDMA, UWC (thường được triển khai với EDGE), DECT và Mobile WiMAX. Trong đó, WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access - truy cập đa phân mã băng rộng) là công ngh� 3G hoạt động dựa trên CDMA và có kh� năng h� tr� các dịch v� đa phương tiện tốc đ� cao như video, truy cập Internet, hội thảo hình... WCDMA nằm trong dải tần 1920 MHz -1980 MHz, 2110 MHz - 2170 MHz...

(Vnexpress)

0888342020

Công ty TNHH Điện t� công ngh� Tường An - TAKO * Giấy CNĐKDN: 0101910340 cấp ngày 25/06/2010 do S� K� Hoạch Và Đầu Tư TP. HN cấp * Người đại diện: Nguyen Hanh

Địa ch�: S� 3 lô 1C khu đô th� Trung Yên (ngõ 58 Trung Kính r� phải), Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.* Chi Nhánh: 172/10 Đặng Văn Ng�, P.13, Q. Phú Nhuận, thành ph� H� Chí Minh * Điện thoại: (024) 37 833 833