Cơ quan bản quyền M� 'tuýt còi' d� án sách của Google
(Cập nhật: 14/9/2009)
Người đứng đầu cơ quan bảo v� bản quyền tối cao của M� đã chính thức lên tiếng phản đối v� thỏa thuận dàn xếp tr� giá 125 triệu USD mới đây giữa Google và hiệp hội các nhà xuất bản M�, vì theo bà, đây là hành vi đi ngược lại pháp luật và s� tạo ra một tiền l� vô cùng xấu
Gây áp lực
Theo điều khoản của thỏa thuận nói trên, Google s� tr� cho một s� tác gi� và nhà xuất bản của M� vài trăm triệu USD, đổi lại, h� s� được quyền s� hóa hàng triệu bản sách, khai thác quảng cáo hoặc đánh phí đọc đối với người dùng.
Không ch� phản đối kịch liệt, bà Marybeth Peters, Giám đốc Văn phòng bản quyền Quốc gia M� còn nghi ng� kh� năng thỏa thuận này được tòa án liên bang phê duyệt. Bà cũng bày t� mối quan ngại rằng v� dàn xếp s� hạn ch� kh� năng của Quốc hội trong việc quản lý bản quyền và gây ra những hậu qu� nghiêm trọng đến th� trường sách quốc t�.
Tuy nhiên, với quyền hạn của mình, bà Peters không th� ngăn chặn Google thỏa thuận với giới tác gi� và xuất bản. Mặc dù vậy, quan điểm của bà rất có th� s� thu hút được nhiều s� đồng thuận t� phía giới chức cấp cao của M� và gây áp lực cho Thẩm phán Denny Chin, người s� ch� trì phiên tòa xem xét bản thỏa thuận vào ngày 18/9 tới đây.
"Những ý kiến ch� trích xác đáng của bà Peters có th� s� thuyết phục được ông Chin rằng v� dàn xếp này không nên được bật đèn xanh", ông Peter Brantley, Giám đốc thư viện s� Internet Archive tuyên b�. Cùng với ba đại gia Microsoft, Yahoo, Amazon, Internet Archive là t� chức đi đầu trong việc "nã đạn" vào thỏa thuận s� hóa sách này.
Hiện không ai rõ ý kiến của Văn phòng Bản quyền s� ảnh hưởng đến B� Tư pháp M� như th� nào. Hiện B� này vẫn đang điều tra xem một thỏa thuận như vậy có bóp nghẹt tính cạnh tranh trên th� trường sách s� mới nảy n� hay không.
K� hoạch gây tranh cãi
Tâm điểm của mọi tranh cãi chính là k� hoạch scan hàng triệu cuốn sách của Google, cho phép người dùng tìm kiếm và đọc chúng trên mạng. Người dùng có th� đăng ký thuê bao với các thư viện, hoặc mua riêng các bản sách tùy theo nhu cầu của mình. Google tuyên b� sáng kiến này s� cách mạng hóa địa hạt sách và hồi sinh những tác phẩm mà t� lâu đã b� quên lãng.
Ngay t� năm 2005, hiệp hội các nhà xuất bản và tác gi� M� đã khởi kiện Google vì tội vi phạm bản quyền. Tuy nhiên, đến năm ngoái, Google đã đạt được một thỏa thuận tr� giá 125 triệu USD đ� đổi lấy hòa bình.
Google cho biết h� đã quét và s� hóa được hơn 10 triệu tác phẩm trong vòng 5 năm qua, trong s� này có khoảng 2 triệu tựa sách không còn chịu s� quản lý của bản quyền và khoảng 2 triệu cuốn khác đã được "ch� nhân" cho phép. S� còn lại là những tác phẩm vẫn nằm trong diện bảo h� của luật.
Lập luận của Google là v� thỏa thuận s� giúp cho các tác phẩm văn học và nghiên cứu đến được với đông đảo người dùng hơn, đồng thời th� trường sách s� cũng s� tr� nên sôi động hơn. Cũng có khá nhiều thư viện lớn, các hãng công ngh�, chuyên gia kinh t�, luật sư ủng h� lập trường này vì những lý do tương t�. H� cũng s� góp mặt trong phiên đối chất tới.
Một việc quan trọng nữa mà Google phải làm là trấn an những lo ngại rằng hãng s� độc quyền s� hữu bản quyền s� của hàng triệu cuốn sách và lợi dụng ưu th� này đ� chèn ép các đối th� khác.
Với hy vọng làm dịu những lời ch� trích, Google tuyên b� hãng s� cho phép Amazon với giới bán l� trực tuyến bán các bản sách s� nằm trong thỏa thuận. Amazon s� được gi� lại phần lớn doanh thu sau khi đã chia phần đầy đ� cho tác gi� và nhà xuất bản.
Vẫn độc quyền!
Tuy vậy, ông Brantley của Internet Archive vẫn cho rằng s� nhượng b� đó chẳng phải là hy sinh quyền lợi gì c�. Google vẫn là k� kiểm soát danh mục sách s�, có quyền truy cập những d� liệu đáng giá nhất là cách tương tác của người dùng với sách.
Google cũng là nơi duy nhất có th� bán những tác phẩm không có bản quyền. Điều đó có nghĩa là hãng có th� ấn định giá cho hàng triệu tác phẩm.
"Google vẫn là nhà cung cấp độc quyền. Chẳng có gì khác v� bản chất c�", Brantley bình phẩm. Một s� ý kiến phản đối khác thì lo ngại đến vấn đ� riêng tư cá nhân. Google s� d� dàng theo dõi xem người dùng đang đọc gì.
Trong khi đó, việc bà Peters phê phán thỏa thuận của Google lại xoáy vào việc gã khổng l� tìm kiếm định nghĩa th� nào là sách s�. Google s� có một quyền hạn rất lớn trong việc bán những tựa sách "không-phải-bản-in" mà không cần xin phép ch� s� hữu bản quyền, bà nói.
Với đặc quyền này, Google s� tr� thành một đ� ch� "độc tài" trên th� trường sách toàn cầu, mà không một quốc gia nào có th� không b� ảnh hưởng, bao gồm c� Việt Nam.
Tho� thuận dàn xếp giữa Google với Hiệp hội tác gi� và Nhà xuất bản M� được áp dụng cho những cuốn sách xuất bản trước ngày 5/01/2009. Nếu các tác gi�/nhà xuất bản thấy sách của mình được Google s� hoá mà chưa xin phép thì có th� làm đơn yêu cầu bồi thường hoặc có th� đ� ngh� Google g� tác phẩm đó khỏi cơ s� d� liệu hoàn toàn.
Trong trường hợp các tác gi�/nhà xuất bản đồng ý cho Google s� hoá tác phẩm, Google s� thanh toán tiền bản quyền ít nhất là 60 USD /Tác phẩm gốc, 15 USD /Ph� trang hoàn chỉnh, và 5 USD /Ph� trang từng phần.
Bên cạnh đó Google s� tr� 63% tổng thu nhập mà Google có được t� các hình thức s� dụng mang tính thương mại đối với các cuốn sách. Tác gi� có quyền quyết định xem Google s� được khai thác tác phẩm của mình tới mức đ� nào
(24h)
Biến Windows thành “vương quốc� của Google
Chắc hẳn rằng trong chúng ta không ai là không s� dụng công c� tìm kiếm của Google và các dịch v� của hãng. Nếu là người yêu thích Google và các dịch v� của hãng, hãy trang trí và tạo cá tính cho Windows của bạn bằng những công c� miễn phí dưới đây.
Cập nhật mọi ứng dụng đ� tránh virus
Một phương pháp đ� hạn ch� các lỗi xảy ra khi s� dụng các phần mềm là cập nhật chúng một cách thường xuyên.
Vi phạm bản quyền trên Internet s� phải bồi thường?
Doanh nghiệp đăng tải, công b�, truyền bá, kinh doanh nội dung thông tin s� trên mạng Internet s� phải trực tiếp bồi thường thiệt hại nếu vi phạm quyền tác gi�.
Kinh nghiệm nâng cấp máy tính (Phần cuối)
Nâng cấp d� dàng là một trong những lợi th� rất lớn của máy tính nhưng đây là một ngành công nghiệp có tốc đ� phát triển nhanh chóng do đó các máy tính s� nhanh b� tụt hậu hơn bao gi� hết.