Sinh trắc học có th� là một công ngh� hữu ích và tiện lợi, nhưng theo Tu chính án th� 5 của Hiến pháp M�, công ngh� này có th� làm suy yếu quyền lợi hợp pháp của một người. Đạo luật trên cấm chính ph� buộc nhân chứng phải phát ngôn bất lợi cho h�.
� M�, tòa án hoặc cảnh sát có th� buộc bạn phải quét vân tay đ� m� khóa smartphone. Nhưng nếu điện thoại của bạn được khóa bằng mật khẩu, không ai có quyền buộc bạn m� nó, theo William J. Cook, luật sư của công ty luật Reed Smith � Chicago, M�. Ông là chuyên gia v� luật công ngh� thông tin, quyền riêng tư, và bảo mật d� liệu. Cook giải thích rằng có một s� khác biệt lớn giữa mật khẩu và mã sinh trắc học v� mặt luật pháp.
Theo luật, một người có quyền không bộc l� suy nghĩ của mình, bao gồm những th� như mật khẩu. Nhưng vân tay là một phần của cơ th�, và không được bảo v� v� mặt thông tin theo luật của M�. Đó là lý do tại sao khi một người b� bắt, h� phải chấp thuận lấy dấu vân tay, mặc dù vẫn được duy trì quyền im lặng. Suy nghĩ được bảo v�, nhưng đặc điểm sinh trắc học (vân tay, mặt, tóc) thì không.
K� t� khi Apple ra mắt Touch ID vào năm 2013, các chuyên gia v� quyền riêng tư đã cảnh báo rằng công ngh� sinh trắc học có th� làm quyền im lặng của người dùng tr� nên vô hiệu.
“Tu chính án th� 5 bảo v� quyền im lặng của một cá nhân, cho phép h� không nói bất c� th� gì bất lợi cho mình”, Paul Bond, luật sư của Reed Smith nói. “Mặc dù đạo luật này bảo v� thông tin, nó không bảo v� các vật th� hữu hình. Nếu bạn dùng chìa khóa hoặc đặc điểm sinh trắc học đ� xác thực thông tin thì bạn đã trao quyền cho cảnh sát truy cập nó trong tương lai rồi”.
Cook cho biết việc m� khóa smartphone và máy tính đang tr� thành một vấn đ� pháp lý nhạy cảm và s� sớm tr� nên ph� biến. Trước đó, Cục điều tra liên bang M� (FBI) đã xin lệnh khám xét của tòa án đ� buộc các công ty như Apple m� khóa điện thoại của tội phạm tình nghi nhằm tìm chứng c� phạm tội.
Các nhà chức trách M� đang áp dụng Tu chính án th� 5 nhiều hơn đ� m� khóa các thiết b� s� dụng h� thống nhận dạng sinh trắc học như Touch ID của Apple. Khi có được lệnh khám xét của tòa án, cảnh sát có th� buộc người dùng nhấn tay vào điện thoại di động đ� m� khóa nó.
Gần đây, một tòa án liên bang � Los Angeles đã ký lệnh cho phép FBI buộc một ph� n� 29 tuổi nhấn tay vào chiếc iPhone mà cảnh sát đã lấy được t� nhà bạn trai của cô. Anh ta b� tình nghi là thành viên của một băng nhóm tội phạm. Đây là lần đầu tiên một người b� tình nghi buộc phải m� khóa iPhone bằng Touch ID theo lệnh của tòa án.
Trong thời gian tới, công việc điều tra của cảnh sát s� liên quan đến các thiết b� cá nhân như smartphone nhiều hơn. Và công ngh� nhận dạng sinh trắc học đang tr� nên ngày càng ph� biến. Khi ngày càng nhiều người tải thông tin và d� liệu liên quan đến công việc của h� vào điện thoại cá nhân, các công ty s� tr� thành nạn nhân tiềm năng của những vấn đ� pháp lý liên quan đến công ngh� sinh trắc học
.
“Ch� cần một cú quét vân tay của nhân viên, quyền kiểm soát thông tin có th� tuột khỏi tầm tay của các công ty”, Bond cảnh báo.