iPhone phân phối tại Việt Nam có giá bao nhiêu?
(Cập nhật: 9/3/2010)
Ngay t� đầu năm 2010, giới viễn thông đã thực s� lên cơn sốt bởi thông tin đồng loạt 3 ông lớn Viettel, VinaPhone và MobiFone s� phân phối iPhone tại Việt Nam. Nhưng có v� như, cơn sốt ấy đang h� nhiệt bởi chính những thách thức nội tại và ngoại tại.
Con đường chông chênh
Với những quy định ràng buộc khắt khe v� việc ký hợp đồng đối tác, Apple thực s� là một thương hiệu "khó nhằn" cho bất k� doanh nghiệp nào muốn hợp tác kinh doanh.
Ai cũng rõ, bản thân những sản phẩm của hãng đã là những thương hiệu có đẳng cấp, “ch� mặt, đặt tên� và vì th� nên ch� cần khi phong thanh v� bất c� doanh nghiệp nào phân phối sản phẩm Apple, đó đã là một cách làm thương hiệu.
iPhone không đơn thuần là sản phẩm, đó còn là một thương hiệu đ� làm hình ảnh (Ảnh: Apple). |
Tuy nhiên, những chính sách ràng buộc của “Qu� táo� là một vấn đ� khá nan giải khi xúc tiến đàm phán dựa trên bất k� nguyên tắc nào.
Ngoài những con s� áp đặt v� doanh s�, không dựa trên bất k� thăm dò nào, đại gia này còn đưa ra những quy định hết sức ngặt nghèo trong việc xây dựng thương hiệu mà bất c� đối tác nào khi muốn phân phối s� phải tuân theo.
Điều đầu tiên là việc không cho phép s� dụng các hình ảnh của “Táo dở� một cách đại trà, thậm chí, nếu muốn quảng bá trên phương tiện thông tin đại chúng cũng phải thông qua các quản lý khu vực của Apple.
Đó cũng lý giải vì sao, hiện tại � Việt Nam đã có một vài đơn v� phân phối máy tính MAC, MACBook t� rất lâu nhưng tuyệt nhiên suốt dọc các cửa hàng bán l� của đại lý này không bao gi� trưng logo “Qu� táo�. Tiếp đến là cam kết doanh thu phải đạt được mà con s� tính bằng hàng triệu đô áp dụng một cách lạnh lùng.
Anh Tuấn, Giám đốc của
một đơn v� từng được ủy quyền phân phối các sản phẩm iPod, MACBook� cho
biết: �Apple đặt ra rất nhiều quy định khắt khe c� v� việc kinh
doanh lẫn làm hình ảnh. Thậm chí, chúng tôi không được phép s� dụng các
hình ảnh logo tại cửa ra vào, biển hiệu, cũng như trên các phương tiện
thông tin đại chúng trong các chiến dịch marketing. Quản lý khu vực của
Apple tại châu Á đặt � Singapore, mỗi lần cần lên phương án bán hàng là
lại phải ký một loạt giấy t�, nếu không, ch� cần một sai sót nh� là hãng
cũng cắt quyền phân phối của đối tác. Điều này rất khó bởi tâm lý tiêu
dùng người Việt mua bằng mắt, không xuất hiện hình ảnh quảng bá đồng
nghĩa với việc không kinh doanh còn hơn�. Cũng chính vì l� đó, sau
một thời gian phân phối cho Apple, v� giám đốc này đã phải dừng hợp đồng
và chuyển sang kinh doanh thương hiệu khác.
Quay lại bài toán iPhone, chợt nh� cách đây hơn 3 năm, ông Đ� Ngọc
Cường, Giám đốc công ty Xuất nhập khẩu Viettel từng tr� lời v� việc s�
xuất hiện iPhone Việt do đơn v� này phân phối. Câu tr� lời lúc đó tương
đối mơ h� và v� đại diện này cũng cho biết đơn v� đang xúc tiến đàm
phán.
Thời gian trôi qua, những tưởng thời điểm tháng 3/2010 s� là thời khắc cao trào của iPhone tại Việt Nam, nhưng không, tất c� nhà mạng vẫn đang như “gà mắc tóc� trong vấn đ� này, thay vì hùng hồn đồng loạt tuyên b� như hồi đầu năm.
Những bài học nhãn tiền
Nếu Vinaphone và MobiFone hiện vẫn đang “ậm ừ� v� chuyện ra mắt iPhone tại Việt Nam thì Viettel lại khá có kinh nghiệm trong việc phân phối các sản phẩm nổi tiếng mà BlackBerry là một bài học của nhà mạng này.
Hơn 1 năm phát triển dịch v�, s� lượng thuê bao dịch v� BIS/BES nền tảng BlackBerry của Viettel dường như không có mấy thay đổi. Mặc dù đã qua 2 lần h� giá và tiền cam kết dịch v�, thậm chí cho phép hàng xách tay đăng ký Pushmail, nhưng có v� như s� tình không mấy kh� quan.
Một câu chuyện bên l� khác khi trong một vài lần họp báo, nếu đ� ý s� thấy nhân viên nhà mạng này đều s� dụng máy BlackBerry đắt tiền do chính Viettel phân phối. Và có người cho rằng, với s� lượng hàng ngàn nhân viên Viettel s� dụng BlackBerry, còn cao hơn t� l� khách hàng dùng sản phẩm này.
Với bài toán iPhone, mọi th� dường như cũng rất nhạt nhòa khi tại châu Á, Việt Nam không phải là nước đầu tiên được phân phối iPhone. Hiện tại, China Unicom đã là nhà mạng lớn nhất tại Trung Quốc mạnh dạn bán iPhone tại th� trường đông dân nhất th� giới này.
iPhone không WiFi - s� thất bại của China Unicom? (Ảnh: Wordpress). |
Với một tiềm năng v� doanh thu, doanh s� như vậy, những tưởng đây s� là một đối tác được hưởng nhiều ưu đãi t� ngài Steve Jobs. Nhưng không, với giá thành khoảng 750 USD cho một iPhone 3GS 16GB bản Quốc t� không có WiFi, xem ra không th� tạo ấn tượng với các khách hàng Trung Quốc khi mà nó xấp x� giá bán của hàng ngoài có kèm WiFi.
Được biết, hầu hết iPhone 3GS bản Quốc t� đưa v� Việt Nam trong thời gian gần đây đều có xuất x� t� Hồng Kông, với giá thành cũng ch� chênh thêm một chút. Do đó, th� trường Trung Quốc đã hoàn toàn b� bão hòa bởi những sản phẩm không chính ngạch. Việc không tích hợp WiFi vào dòng máy phân phối tại Trung Quốc cũng xuất phát t� chính những cam kết khắt khe và áp đặt v� giá bán đầu cuối của Apple đối với China Unicom.
Nên nh� rằng, chúng ta đang vào thời điểm hết Quý I, nếu theo đà này, nhanh nhất cũng phải giữa Quý II các nhà mạng trong nước mới có th� phân phối iPhone. Theo chu k� hằng năm, tháng 6 s� là thời điểm Apple cho ra mắt phiên bản iPhone mới và bán ra vào tháng 7. Vì vậy, việc doanh nghiệp nhập iPhone dù có là phiên bản 3GS v� Việt Nam thời điểm này cũng dường như là quá muộn.
Mức giá nào cho iPhone Việt
�Đó là một mức giá trong mơ�, một thành viên diễn đàn Handheld cho biết. Đó cũng là câu tr� lời chung cho cộng đồng iPhone Việt tại thời điểm này. Bởi l�, nếu theo đúng cách tính mà Apple áp dụng cho nhà mạng China Unicom, giá iPhone 3GS không WiFi bản Quốc t� 32GB đã xấp x� 19 triệu đồng. Vậy nếu iPhone 3GS v� Việt Nam, chắc chắn mức giá s� không dao động quanh con s� này là bao.
Giá bán bản 3GS 32GB Quốc t�; không có WiFi tại Trung Quốc lên tới xấp x� 19 triệu đồng (Ảnh chụp màn hình). |
Bên cạnh đó, phương án s� dụng dịch v� cam kết là một cách làm vẫn thường được áp dụng thông qua AT&T khi phân phối iPhone. Người dùng vẫn hy vọng vào cách mua tr� góp này hơn là việc mua thẳng với giá máy “trên trời� như vừa nêu.
Tuy nhiên, vẫn theo cách tính của Apple, đ� có được một hợp đồng cam kết s� dụng kèm máy, người dùng s� phải tr� trước 199 USD (khoảng 3 triệu 900 ngàn đồng) và hàng tháng cam kết s� dụng 70 USD (khoảng 1,3 triệu đồng) tiền dịch v� thoại trong vòng 2 năm.
Con s� này qu� là phi thực t� bởi l� theo các s� liệu v� ARPU cập nhật đến tháng 12 năm 2009 tại Việt Nam, mức cước s� dụng trung bình của người dân ch� dao động � mức 6 USD/tháng (tương đương với 115 ngàn đồng). Cũng theo đó, t� l� dòng máy giá r� đang chiếm tới trên 70% th� phần Việt Nam, gần 25% cho th� phần trung cấp và ch� có chưa đến 5% th� phần điện thoại cao cấp.
Và với những con s� như vậy, iPhone có kh� thi khi gia nhập th� trường Việt Nam? Điều đó dường như là một câu tr� lời khó cho nhà mạng trước những cam kết với Apple.
V� phía người dùng đầu cuối, một thành viên diễn đàn VOZ bày t� quan điểm :�Giá 19 triệu hoặc cam kết 1,3 triệu một tháng là quá sức ngay c� với người có thu nhập cao. Mà ch� biết hàng hãng phân phối có gì khác hàng xách tay khi mà mọi hàng bảo hành đều phải gửi ra nước ngoài sửa. B� gần 20 triệu ra mua cái điện thoại thời thượng mà không có 3G hay WiFi như � Trung Quốc thì họa chẳng ch� có� thừa tiền�.
Dựa trên nhiều chiều hướng, bài toán iPhone “cập bến� th� trường Việt Nam có l� vẫn ch� là... một giấc mơ dài.
(Vietnamnet)
Biến Windows thành “vương quốc� của Google
Chắc hẳn rằng trong chúng ta không ai là không s� dụng công c� tìm kiếm của Google và các dịch v� của hãng. Nếu là người yêu thích Google và các dịch v� của hãng, hãy trang trí và tạo cá tính cho Windows của bạn bằng những công c� miễn phí dưới đây.
Cập nhật mọi ứng dụng đ� tránh virus
Một phương pháp đ� hạn ch� các lỗi xảy ra khi s� dụng các phần mềm là cập nhật chúng một cách thường xuyên.
Vi phạm bản quyền trên Internet s� phải bồi thường?
Doanh nghiệp đăng tải, công b�, truyền bá, kinh doanh nội dung thông tin s� trên mạng Internet s� phải trực tiếp bồi thường thiệt hại nếu vi phạm quyền tác gi�.
Kinh nghiệm nâng cấp máy tính (Phần cuối)
Nâng cấp d� dàng là một trong những lợi th� rất lớn của máy tính nhưng đây là một ngành công nghiệp có tốc đ� phát triển nhanh chóng do đó các máy tính s� nhanh b� tụt hậu hơn bao gi� hết.